Quy định mới về đánh giá tác động của biến đổi khí hậu
(Nguồn ảnh: báo con người và thiên nhiên)
(Nguồn ảnh: bộ tài nguyên và môi trường )
Nhu cầu sừ dụng nước của Việt Nam càng ngày càng cao, ngoài sinh hoạt ra còn có khai thác, xường, các sản xuất hoạt động vân vân điều cần dùng đến nước, kết quả điều tra của năm 2018, tài nguyên nước dưới đất tỷ lệ 1:200.000 cho các tỉnh trên toàn quốc cho thấy tài nguyên nước ngầm của Việt Nam rất nhiều, nhưng hiện tại vì rất nhiều khai thác điều có tác động đến dâng nước biển và biến đổi khí hậu và nước ngầm cũng giảm từ từ, tình trạng này dẫn đến nguy cơ sụt lún, biến dạng bề mặt địa hình,gia tăng ô nhiễm, xậm mặn nước dưới đất vân vân ảnh hưởng cuộc sống của người dân, hiện tại chính phủ đang tích cực đối mặt với vấn đề này, các chính phủ địa phương cũng rà soát các dự án giếng khoan, khảo sát địa chất công trình đã thực hiện xong trên địa bàn tỉnh vân vân để giảm đi các tình huống nêu trên bảo vệ tàui nguyên nước ngầm.
(Nguồn dữ liệu:https://monre.gov.vn/Pages/gin-giu-mach-nuoc-ngam.aspx?cm=Tài%20nguyên%20nước)
(Nguồn ảnh: bộ tài nguyên và môi trường )
Rác thải y tế là một trong loại rác có độc tính rất mạnh sẽ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân và môi trường, đặc biệt là những đồ dùng y tế có liên quan đến bệnh dịch covid-19, hiện nay trên địa bàn tỉnh Điện Biên gồm có 10 lò đốt và 2 hệ thống xử lý bằng công nghệ hấp ướp bằng hơi nước ở nhiệt độ cao kết hợp nghiền cắt để đáp ứng nhu cầu xử lý rác thải y tế, ngaoài ra bộ y tế của tỉnh Điện Biên cũng đầu tư vào công nghệ AAO, công nghệ Biotech, dùng công nghệ này tập trung và xử lý nước thải, tỉnh Điện Biên mỗi ngày sẽ thải ra khoảng 589m3 nước thải trong đó có khoảng 80% là chất lỏng y tế, chính phủ tỉnh Điện Biên xây dựng các xưởng xử lý nước thải và đầu tư vào công nghệ xử lý nước thải mong rằng giảm đi ô nhiễm môi trường và bảo đảm sức khoẻ của người dân.
(Nguồn dữ liệu:https://baotainguyenmoitruong.vn/dien-bien-day-manh-quan-ly-xu-ly-thu-gom-rac-thai-y-te-nguy-hai-340009.html)
Ngoại giao khí hậu góp phần giúp Việt Nam thực hiện cam kết tại COP26
(Nguồn ảnh: Vietnam forest protection)
Việt Nam hiện tại đang đẩy mạnh khí hấu ngoái giao, nhằm thúc đẩy hỗ trợ quốc tế về mục tiêu nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu và thực hiện cam kết đến năm 2050 đạt phát thải ròng bằng “0” thể hiện sự chủ động, hội nhập quốc tế và hợp tác của Việt Nam, ủy viên thường trực ủy ban đối ngoại của quốc hội cho rằng : điểm mấu chốt là các nước trên thế giới cùng tìm ra một biện pháp chung để đạt được mục tiêu trung hòa khí thải carbon và đảm bảo duy trì mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở dưới 1,5oC trong giai đoạn công nghiệp hóa, bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên đảm bảo quỹ tài chính về biến đổi khí hậu, và trong phần cuối của phỏng vấn ông cũng cho rằng : Việt Nam là thành viên tích cực và có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.
(Nguồn dữ liệu:https://baotainguyenmoitruong.vn/dien-bien-day-manh-quan-ly-xu-ly-thu-gom-rac-thai-y-te-nguy-hai-340009.html)